Với đặc tính là thảo dược, lành tính nên việc sử dụng những bài thuốc nam trong hỗ trợ điều trị bệnh lý rất được người Việt Nam ưa chuộng. Đối với bệnh viêm mũi dị ứng, các cây thảo dược chứa thành phần kháng khuẩn, chống viêm, sát khuẩn là những thảo dược được lựa chọn điều trị bệnh. Cùng điểm qua các cách trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược dưới đây.
Cách Trị Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Thảo Dược
1.
Chữa viêm mũi dị ứng bằng cây ngũ sắc
Cây hoa ngũ sắc có chứa 0,16% tinh dầu đặc, có màu vàng nghệ,
mùi thơm dễ chịu. Tinh dầu này chứa một số chất có lợi cho sức khỏe như:
cadinen, geratocromen, caryophyllen, demetoxygeratocromen và một số hoạt chất
có khả năng chống viêm, chống phù nề, dị ứng cấp và mãn tính. Từ đó, giúp giảm
nhanh triệu chứng sung, viêm niêm mạc mũi, sát trùng, giúp mũi thông thoáng, hô
hấp dễ dàng.
Cách chữa viêm mũi dị ứng
bằng cây ngũ sắc:
+ Nhỏ nước ngũ sắc chữa
viêm mũi dị ứng: rửa
sạch hoa ngũ sắc bằng nước muối, sau đó giã nhuyễn lấy phần nước cốt. Dùng tăm
bông nhúng với dung dịch nước cốt hoa ngũ sắc rồi nhét vào cánh mũi bị đau
viêm. Hỉ mũi sau 15 – 20 phút, thực hiện đều đặn mỗi ngày.
+ Xông hơi mũi bằng
hoa ngũ sắc chữa viêm mũi dị ứng: nấu 15 – 30g cây ngũ sắc khô với 500ml nước,
chia lượng nước trên thành 2 phần (phần dùng để xông hơi, phần còn lại để uống
vào 2 lần trong ngày). Nên uống vào trước bữa ăn khoảng 15 phút.
2.
Chữa viêm mũi dị ứng từ lá lốt
Lá lốt có tác dụng điều trị bệnh viêm mũi dị ứng bởi có chứa
nhiều tinh dầu và các hoạt chất như Flavonoid, Benzyl axetat, Ancaloit, Beta –
caryophyllene,…có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt. Bệnh nhân nên sử dụng
lá lốt chữa viêm mũi dị ứng bằng cách:
Nhỏ mũi nước lá lốt: rửa sạch 4 – 5 lá lốt tươi, giã nát,
trộn với 50ml nước muối sinh lý. Dùng tăm bông thấm hỗn hợp này vào khoang mũi,
để 5 – 10 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Thực hiện 3 – 4 lần/ngày, liên tục
trong vòng 1 tuần.
Xông mũi: rửa sạch, vò nát một nắm lá lốt,
cho vào nồi nước đã đun sôi trước đó và bật bếp đun thêm khoảng 10 phút rồi tắt
bếp. Dùng khăn trùm kín đầu và xông mũi. Thực hiện 3 – 4 lần/tuần.
Uống nước lá lốt: rửa sạch lá lốt rồi cho vào nồi đun
sôi với khoảng 400ml nước. Chắt lấy phần nước và chia làm 2 lần uống trong
ngày.
3.
Uống nước gừng
Trong chiết xuất của gừng có chứa thành phần 6 – gingerol,
đây là chất có khả năng ức chế chất trung gian gây viêm, tế bào lympho T với một
số dị nguyên khác từ môi trường, nhờ đó giảm được các triệu chứng của viêm mũi
dị ứng.
Cách thực hiện:
+ Chuẩn bị nguyên liệu: gừng, 1 miếng quế, mật ong, chanh.
+ Cho một muỗng canh gừng đã được thái lát mỏng với một miếng
quế nhỏ vào cốc nước sôi hãm trong 5 phút để nguyên liệu trên nhả hết tinh chất.
Sau đó cho thêm mật ong và chanh vào.
+ Uống 3 lần/ngày để cải thiện bệnh tốt nhất.
Hoặc bệnh nhân có thể dùng gừng xông mũi: giã nát củ gừng tươi
rồi đem nấu với 600ml nước. Đun sôi khoảng 10 phút. Sau đó đổ nước gừng ra tô để
xông mũi. Áp dụng mỗi ngày 1 lần.
4.
Trị viêm mũi dị ứng bằng cây ngải cứu
Cây ngải cứu chứa thành phần tinh dầu và các hoạt chất quý
giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm viêm, xoa dịu cơn đau đầu, đau nhức mũi, giảm ngứa
mũi, đồng thời tăng cường dẫn lưu chất nhầy tồn đọng bên trong mũi ra ngoài. Cách
trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược ngài cứu:
Uống nước ngải cứu
tươi: rửa sạch 100g
ngải cứu, ngâm trong nước muối 15 phút rồi đem thái nhỏ. Bỏ dược liệu này vào
máy xay sinh tố xay nhuyễn với 1 cốc nước. Lọc nước cốt uống 1 – 2 lần trong
ngày.
Hơ huyệt đạo bằng lá ngải
cứu: lá ngải cứu rửa
sạch phơi khô. Sau đó lấy tay vò lá để tạo hình tương tự điếu thuốc. Rồi đốt
cháy điếu thuốc vừa vò và tiến hành hơ vào vị trí các huyệt đạo từ số 1 đến huyệt
số 5 ở trên đỉnh đầu. Nếu không có kinh nghiệm, bạn nên tìm đến thầy thuốc để
nhờ giúp đỡ vì cách này cần hơ ở chính xác huyệt mới mang lại hiệu quả.
5.
Uống viên Ngũ Sắc Đơn
Một cách trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược nữa được bệnh
nhân quan tâm là uống viên Ngũ Sắc Đơn, đây là dòng sản phẩm thảo dược qua quá
trình điều chế dưới dạng viên tiện lợi, dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian mà
không gây bất kì tác dụng phụ nào. NGŨ SẮC ĐƠN sở hữu các thành phần – công dụng sau:
+ Ngũ sắc: kháng viêm kháng khuẩn, giảm tiết dịch, làm thông
thoáng mũi xoang, giảm sung huyết và kích ứng.
+ Mạch môn: thanh nhiệt hóa đờm, giảm nóng trong, dịu mát
niêm mạc, gỉam ho, bổ phế.
+ Ngân hoa: chống dị ứng, giảm sung nóng, phù nề, kháng khuẩn
kháng viêm, thanh nhiệt giải độc, giảm mụn nhọt mẩn ngứa,…
Sản phẩm được sản xuất tại các nhà máy Dược đạt chuẩn 100%
GMP, đảm bảo nghiêm ngặt quá trình sản xuất, kiểm nghiệm sản phẩm và đánh giá
lâm sàng, mang lại hiệu quả tối ưu cho người dùng.
Đặc biệt: sản phẩm đáp ứng các tiêu chí 4K
+ Không tác dụng phụ
+ Không gây lệ thuộc
+ Không gây tăng huyết áp và đường huyết
+ Không gây kích ứng dạ dày
Ngũ Sắc Đơn dưới sự phân phối
của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC hiện nay đã có mặt tại hầu hết các nhà thuốc
trên khắp 64 tỉnh thành trong cả nước và tại các trang thương mại điện tử uy
tín. Bạn có thể tham khảo thông
tin sản phẩm và đặt mua tại địa chỉ:
Website: http://ngusacdon.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/ngusacdon/
Thương mại điện tử: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… hoặc mua tại
các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Với các cách trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược mà bài viết cung cấp, hi vọng bệnh nhân sẽ áp dụng hiệu quả. Nếu cần tư vấn, bạn hãy liên hệ qua Hotline: 0798 16 16 16 – 0708 18 66 60 – 0828 88 16 16 để được hỗ trợ miễn phí!
0 nhận xét trong bài " CHIA SẺ CÁCH TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG BẰNG THẢO DƯỢC"
Đăng nhận xét